Thấy bé yêu bị cảm, người mệt mỏi và hay quấy khóc, mẹ nào cũng muốn cho con mình chóng khỏi bệnh. Nhưng cho bé uống nhiều thuốc liệu có phải là cách hay?
Hiện nay xu hướng thừa cân béo phì ở trẻ em ngày càng gia tăng vì vậy một khẩu phần ăn hợp lý sẽ cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết mà không lo trẻ bị thừa hay thiếu dưỡng chất...
Tiêu chảy thường hay xảy ra nhất là ở trẻ em, đặc biệt là những trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi. Để giúp trẻ phục hồi nhanh sau tiêu chảy và tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn uống hợp lí.
Chắc hẳn chúng ta không còn lạ lẫm gì với loại nấm này. Nấm kim châm không chỉ rất thơm ngon mà lại nhiều dưỡng chất và là một trong những nguyên liệu không thể thiếu được trong các bữa lẩu.
Trứng vịt lộn là thực phẩm, vị thuốc bổ nhưng nếu không biết cách ăn lại là gây thừa vitamin A, cholesterol... dễ làm hại gan, gan nhiễm mỡ, tăng nguy cơ tim mạch.
Đó là kết luận vừa được công bố trên tạp chí Journal of Hepatology. Các bác sĩ trong nhóm nghiên cứu thuộc Bệnh viện Trường ĐH Copenhagen, Đan Mạch đã theo dõi 285.844 người liên tục trong suốt 33 năm.
Một nghiên cứu mới được công bố chỉ ra tác hại của việc sử dụng nhiều đồ uống có đường, có thể làm tăng hành vi hung hăng và các vấn đề có liên quan đến tâm thần của trẻ nhỏ.
Bữa phụ là một cách gọi để phân biệt với 3 bữa ăn chính giàu chất đạm, bột, béo. Trong bữa ăn phụ, trẻ ăn ít hơn, chỉ cần cung cấp năng lượng và dinh dưỡng vừa phải để trẻ phát triển cân bằng và khỏe mạnh.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Canada, mặc dù sữa tươi chứa nhiều dưỡng chất rất tốt cho sự phát triển của xương nhưng quá nhiều sữa có thể làm giảm hàm lượng sắt trong cơ thể trẻ.